Giáo trình dạy đá bóng cơ bản cho trẻ em (P1)

Dạy học đá bóng cũng như chơi thể thao nói chung cần phải đi từ cơ bản đến chuyên sâu. Người học bóng đá nếu được dạy đá bóng cơ bản ngay từ khi còn nhỏ sẽ có được những kỹ năng đá bóng tốt, dù cho nếu không theo chơi chuyên nghiệp thì cũng có thể là một cầu thủ xuất sắc tại giải “sân vườn”. Daybongda.net xin giới thiệu đến các bạn chương trình “Dạy bóng đá cơ bản dành cho trẻ em”

CHƯƠNG TRÌNH HUẤN LUYỆN
——

THỰC HÀNH

  1. KHỞI ĐỘNG
    • Căng cơ & chạy nhẹ nhàng
    • 2 Tầng bóng
  • Bài tập với các hình chụp & đĩa : markers
  • Huấn luyện viên ra hiệu lệnh
  • Tạo nhóm khi có hiệu lệnh của HLV
  1. LÀM QUEN VỚI BÓNG, CHẠY VỚI BÓNG & ĐẢO NGƯỜI
  • Tập nhanh chân, phần 1
  • Tập đảo người, phần 1
    • Chạy suốt đường cọc chiến thuật
    • “Chướng ngại vật trên đường chạy”
    • “Kết thúc cuối cùng”: kỹ năng kéo bóng về
  1. CHUYỀN BÓNG
    • Xuyên qua các cọc chiến thuật, phần 1
    • Trò chơi “lấy dừa”: 1&2
  2. SÚT BÓNG
    • Chạy vói bóng

Bài 2.1. 2.2. 2.3. dứt điếm bằng 1 cú sút vào khung thành

  • Trò chơi “3 & vào” 1 & 2
  • Tập sút liên tiếp trên sân
  1. TRÒ CHƠI BÓNG ĐÁ VUI
    • Trò chơi số 1, 2 & 3
    • Đối sân: phần 1
    • Bóng ném kiểu Arsenal
  2. AN TOÀN
  3. LÝ THUYẾT
  • Giới thiệu các học phần
  • Một huấn luyện viên giỏi…

BÀI TẬP HỖ TRỢ

Chuyền vượt tuyến (1)

Chuyền vượt tuyến và kết thúc bằng 1 cú sút vào khung thành (2)

Dắt bóng, chạy với bóng và đảo người trong hình vuông: phần 1

CĂNG CƠ & CHẠY NHẸ NHÀNG

————-

  1. TỪ ĐÀU ĐẾN CHÂN CHUỒI BÀI TẬP 1

Tất cả các bài tập đều phải được thực hiện từ một tư thế đứng.

  • Cằm hướng ra trước, đầu ngả về sau chú ý thực hiện nhẹ nhàng, không đột ngột thay đối chuyến động.
  • Xoay cánh tay: theo chiều từ sau ra trước và ngược lại.
  • Gập hông.
  • Xoay hông.
  • Ghì chật đầu gối chạm vai.
  • Kéo về sau: quỳ xuống, nắm các ngón chân kéo mạnh ra sau.
  • Căng cơ đùi: Nâng gối lên cao và hướng ra ngoài (chậm), thả xuống & thả lỏng hoàn toàn (nhanh).
  • Xoay ngón chân.
  1. CHẠY ĐẠP SAU CHUỐI BÀI TẬP THỦ 2
  • Liếc mắt về bên phải, rồi bên trái.
  • Xoay vai từ sau ra trước và ngược lại.
  • Nâng cẳng chân sang một bên.
  • Cúi về trước: lung phẳng – song song với mặt đất; nhẹ nhàng quỳ xuống cho đến khi

căng cơ; ngả về sau qua mắt cá chân, gối, hông, cuối cùng là hướng mắt và đầu ngà về    sau.

  • Nâng gối qua khỏi thân cho đến khi chạm vào cùi chỏ tay đối diện
  • Vị trí eros: kéo đùi về phía sau, tay vươn ra phía trước, đùi song song với sàn.
  • Xoạc ngồi xom.
  • Xoạc mạnh bất thình lình: phía trước gối xuống chân.

Chạy đều – đạp sau – nước rút — di chuyến khác

 

KỸ NĂNG TẦNG BÓNG

——————

Khống chế một quả bóng đang nảy lên là một kỹ năng rất quan trọng.

Luôn luyện tập sẽ nâng cao kỹ năng chạm và điều khiến bóng. Điều tốt của bài tập này là bạn không cần 1 huấn luyện viên nào cả, chỉ tập cùng một người bạn và động viên lẫn nhau. Hãy thử tập các bài tâng bóng sau đây, cố gắng phá kỷ lục của chính mình qua từng thời gian!

Điểm ghi chú huấn luyện:

  • Tư thế và thăng bằng phải tốt, sử dụng 2 cánh tay để điều chỉnh cho đúng.
  • Phản ứng thật nhanh khi quả bóng trên không và nảy lên bằng cách để quả bóng sao cho luôn ở trên các ngón chân của bạn.
  • Ra chân nhanh.
  • Mắt luôn hướng về bóng.
  • Luôn cố gắng và cảm nhận lực và chạm bóng sao cho quà bóng nảy lên vừa tầm đế đá.
  • Đừng vồ lấy quả bóng.
CÓ GẮNG GẰN NHẤT
KỸ NĂNG TÂNG BÓNG
Series 1: Tâng bóng và băt bóng đê và không đê bóng nảy lên
ĐẺ NẢY LÊN
1.1 Thả bóng xuống sàn, tâng bóng lên rồi bắt bóng lại khi bóng rơi xuống
1.2 Thả bóng xuống sàn, đá bóng cao hơn và bắt bóng bằng 2 cánh tay vươn rộng như một thủ môn đang băng ra
1.3 Dùng nhiều phần khác nhau của bàn chân
1.4 Dùng nhiều phần khác nhau trên cơ thể như đầu, đùi, ngực
Thử thách: bạn tâng bóng rồi bắt bóng lại không rơi xuống đất được bao nhiêu lần?
KHÔNG ĐẺ NẢY LÊN
2.1 Thả bóng rơi xuống chân mà không để nó nảy lên. đá bóng lên không và bắt bóng lại khi rơi xuống
2.2 Thả bóng xuống chân, đá bóng lên cao hơn và bắt bóng bằng 2 cánh tay vươn rộng như một thủ môn đang băng ra
2.3 Dùng các phần khác nhau của bàn chân-mu bàn chân, má ngoài, má trong (mặl chân)
2.4 Dùng các bộ phận khác nhau trên cơ thể như đầu, đùi, ngực
Thử thách: bạn tâng bóng và bắt bóng mà không để bóng rơi được bao nhiêu lần?

 

  • Giữ tinh thần thoải mái khi tâng bóng.

 

 

Chia sẻ bài viết này